model trains for beginners 728 x 90 728 x 90

Đánh giá thực trạng, hoàn thiện và cụ thể hóa chính sách về bồi thường thiệt hại, hỗ trợ và tái định cư thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới Thủ Thiêm

Cơ chế quản lý và hỗ trợ doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh theo Luật doanh nghiệp

Chủ nhiệm: ThS. Trần Anh Tuấn

Thành viên tham gia: CN.Châu Quốc An, Th.S. Vũ Ngọc Anh, Th.S.Trần Văn Bích, CN. Nguyễn Thị Minh Lan, Th.S Lê Quang Minh, Th.S. Nguyễn Đức Nhuận, CN. Hoàng Thị Tuệ Phương, Th.S Nguyễn Nhật Thanh Tâm, CN.Nguyễn Phương Thuý

Mục tiêu nghiên cứu:

1. Xây dựng cơ chế hậu kiểm cho doanh nghiệp, nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp.

2. Hoàn thiện các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhằm tạo sự công bằng giữa các loại hình doanh nghiệp.

Đề tài sử dụng nhiều cụm từ “doanh nghiệp sau đăng ký” nhưng thời điểm sau đăng ký được hiểu là thời điểm doanh nghiệp chính thức bước vào hoạt động. Các vướng mắc trong khâu thủ tục hậu đăng ký kinh doanh, khi doanh nghiệp chưa chính thức gia nhập thương trường, không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài. Bên cạnh đó, đề tài cũng không đề cập đến những hỗ trợ có tính chuyên môn sâu như hỗ trợ về xúc tiến thị trường, hỗ trợ về công nghệ và đào tạo. Những nội dung trên đã và đang triển khai rộng rãi hoặc đã được đề cập nhiều trong các nghiên cứu khác.

Nội dung nghiên cứu:

Chương I: Lý luận về cơ chế quản lý và hỗ trợ doanh nghiệp sau đăng ký

Quản lý doanh nghiệp sau đăng ký: Khái niệm quản lý doanh nghiệp – cơ chế quản lý doanh nghiệp; mục đích, ý nghĩa của việc quản lý doanh nghiệp; cơ chế quản lý doanh nghiệp sau đăng ký; kinh nghiệm một số nước trong công tác quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp.

Vai trò của chính sách hỗ trợ đối với doanh nghiệp, các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp sau đăng ký, kinh nghiệm hỗ trợ doanh nghiệp ở một số nước.

Chương II: Tình hình về quản lý và hỗ trợ doanh nghiệp sau đăng ký

Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp: Về mặt pháp lý, về công tác tổ chức, quản lý cán bộ, ý thức trách nhiệm của cán bộ, về phương tiện vật chất hoạt động hỗ trợ hoạt động thanh tra, kiểm tra; vấn đề xử lý vi phạm liên quan đến công tác thanh tra kiểm tra; công tác kiểm tra, thanh tra ngành nghề kinh doanh, điều kiện kinh doanh và một số nội dung doanh nghiệp kê khai đăng ký kinh doanh; công tác kiểm tra, giám sát của nội bộ doanh nghiệp, các doanh nghiệp đối tác, chủ nợ, đối thủ cạnh tranh, người tiêu dùng.

Thực trạng công tác hỗ trợ doanh nghiệp: Chính sách hỗ trợ tín dụng, thuế, đất đai cho các doanh nghiệp; đánh giá chung về thực trạng hoạt động và các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.

Chương III: Giải pháp tăng cương năng lực quản lý và hỗ trợ đối với doanh nghiệp

Giải pháp quản lý doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp: Các giải pháp ngắn hạn và các giải pháp dài hạn.

Một số giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại TP.HCM trong giai đoạn hiện nay:

- Định hướng phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại TP. Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay

- Qui hoạch mạng lưới ngành nghề phát triển doanh nghiệp

- Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực

- Giải pháp về tài chính, tín dụng

- Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hỗ trợ về thuế

- Về phía các doanh nghiệp

Hình thức:  Báo cáo tóm tắt dài 34tr., báo cáo tổng hợp dài 141ttr.

Lưu trữ trên mạng LAN VKT và Thư viện VKT – VKT 27.06.2004

Năm hoàn thành: HT2004

Cơ chế quản lý và hỗ trợ doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh theo Luật doanh nghiệp

Chủ nhiệm: ThS. Trần Anh Tuấn

Thành viên tham gia: CN.Châu Quốc An, Th.S. Vũ Ngọc Anh, Th.S.Trần Văn Bích, CN. Nguyễn Thị Minh Lan, Th.S Lê Quang Minh, Th.S. Nguyễn Đức Nhuận, CN. Hoàng Thị Tuệ Phương, Th.S Nguyễn Nhật Thanh Tâm, CN.Nguyễn Phương Thuý

Mục tiêu nghiên cứu:

1. Xây dựng cơ chế hậu kiểm cho doanh nghiệp, nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp.

2. Hoàn thiện các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhằm tạo sự công bằng giữa các loại hình doanh nghiệp.

Đề tài sử dụng nhiều cụm từ “doanh nghiệp sau đăng ký” nhưng thời điểm sau đăng ký được hiểu là thời điểm doanh nghiệp chính thức bước vào hoạt động. Các vướng mắc trong khâu thủ tục hậu đăng ký kinh doanh, khi doanh nghiệp chưa chính thức gia nhập thương trường, không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài. Bên cạnh đó, đề tài cũng không đề cập đến những hỗ trợ có tính chuyên môn sâu như hỗ trợ về xúc tiến thị trường, hỗ trợ về công nghệ và đào tạo. Những nội dung trên đã và đang triển khai rộng rãi hoặc đã được đề cập nhiều trong các nghiên cứu khác.

Nội dung nghiên cứu:

Chương I: Lý luận về cơ chế quản lý và hỗ trợ doanh nghiệp sau đăng ký

Quản lý doanh nghiệp sau đăng ký: Khái niệm quản lý doanh nghiệp – cơ chế quản lý doanh nghiệp; mục đích, ý nghĩa của việc quản lý doanh nghiệp; cơ chế quản lý doanh nghiệp sau đăng ký; kinh nghiệm một số nước trong công tác quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp.

Vai trò của chính sách hỗ trợ đối với doanh nghiệp, các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp sau đăng ký, kinh nghiệm hỗ trợ doanh nghiệp ở một số nước.

Chương II: Tình hình về quản lý và hỗ trợ doanh nghiệp sau đăng ký

Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp: Về mặt pháp lý, về công tác tổ chức, quản lý cán bộ, ý thức trách nhiệm của cán bộ, về phương tiện vật chất hoạt động hỗ trợ hoạt động thanh tra, kiểm tra; vấn đề xử lý vi phạm liên quan đến công tác thanh tra kiểm tra; công tác kiểm tra, thanh tra ngành nghề kinh doanh, điều kiện kinh doanh và một số nội dung doanh nghiệp kê khai đăng ký kinh doanh; công tác kiểm tra, giám sát của nội bộ doanh nghiệp, các doanh nghiệp đối tác, chủ nợ, đối thủ cạnh tranh, người tiêu dùng.

Thực trạng công tác hỗ trợ doanh nghiệp: Chính sách hỗ trợ tín dụng, thuế, đất đai cho các doanh nghiệp; đánh giá chung về thực trạng hoạt động và các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.

Chương III: Giải pháp tăng cương năng lực quản lý và hỗ trợ đối với doanh nghiệp

Giải pháp quản lý doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp: Các giải pháp ngắn hạn và các giải pháp dài hạn.

Một số giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại TP.HCM trong giai đoạn hiện nay:

- Định hướng phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại TP. Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay

- Qui hoạch mạng lưới ngành nghề phát triển doanh nghiệp

- Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực

- Giải pháp về tài chính, tín dụng

- Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hỗ trợ về thuế

- Về phía các doanh nghiệp

Hình thức:  Báo cáo tóm tắt dài 34tr., báo cáo tổng hợp dài 141ttr.

Lưu trữ trên mạng LAN VKT và Thư viện VKT – VKT 27.06.2004

Năm hoàn thành: HT2004

Chủ trì thực hiện: Viện Kinh tế thành phố

Các đơn vị tham gia: Ban quản lý ĐTXD khu đô thị mới Thủ Thiêm, Ủy ban nhân dân quận 2, Sở Tài chính, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên – Môi trường, Sở Tư pháp, Văn phòng HĐND – UBND thành phố

Mục tiêu nghiên cứu:

1. Đánh giá hiện trạng, xác định nguyên nhân những vướng mắc trong quá trình xây dựng và áp dụng thực hiện các qui định về bồi thường, hỗ trợ thiệt hại và tái định cư.

2. Đề xuất và luận chứng những nội dung chính cần điều chỉnh về chính sách và giải pháp bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, đảm bảo tính khả thi về mặt tài chính và có phương thức tổ chức thực hiện thích hợp.

3. Mục tiêu cuối cùng là nhằm thúc đẩy tiến độ thực hiện bồi thường cơ bản hoàn thành trong quý III/2006, đồng thời đảm bảo ổn định đời sống các hộ dân di dời.

Phương pháp tiếp cận và giải quyết vấn đề:

Để đảm bảo đánh giá được khách quan và đề xuất có tính khả thi, trong khi thời gian thực hiện ngắn, Viện Kinh tế dựa vào những phương pháp tiếp cận phù hợp sau đây để thực hiện chuyên đề:

· Khảo sát các đơn vị liên quan, thu thập các tài liệu về quá trình thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư dự án Khu đô thị mới Thủ Thiêm; khảo sát thực tế tại địa phương nắm bắt tình hình bồi thường, tái định cư và nguyện vọng của những nhóm đối tượng tiêu biểu bị ảnh hưởng bởi quy hoạch.

· Phân tích, đánh giá chính sách hiện hành về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, phát hiện các vướng mắc, bất cập trong quá trình thực hiện; đối chiếu các chủ trương, chính sách mới của Đảng, nhà nước và tình hình thực tế làm căn cứ đề xuất giải pháp điều chỉnh quy định cụ thể đối với từng nhóm đối tượng.

· Xem xét kế thừa có chọn lọc và có luận giải các kiến nghị, đề xuất của các cơ quan chức năng trong thời gian qua, đặc biệt là của Đảng ủy, chính quyền Quận 2 và các Phường liên quan.

· Luận chứng nhu cầu, tiến độ tài chính và xác định nguồn vốn để đảm bảo các giải pháp có tính khả thi; đề xuất phương thức tổ chức thực hiện đồng bộ.

Nội dung báo cáo:

Báo cáo tổng hợp gồm 2 phần:

* Phần 1 - Đánh giá thực trạng chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư

- Đặc điểm về kinh tế - xã hội của khu vực dự án;

- Quá trình quy hoạch và xây dựng chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư;

- Kết quả áp dụng chính sách về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.

- Nhận định nguyên nhân tồn tại.

* Phần 2 - Đề xuất các giải pháp và chính sách như: Giải pháp về bồi thường hỗ trợ, giải pháp thúc đẩy tái định cư, giải pháp hỗ trợ hậu tái định cư, giải pháp về tài chính, tổ chức thực hiện.

Ngoài ra có các phụ lục thuyết minh và các bản đồ minh họa

Hình thức: Báo cáo tổng hợp chuyên đề dài 34 trang kèm phụ lục và các văn bản.

Lưu trữ trên mạng LAN VKT và Thư viện VKT - VKT 15.06.2005

Năm hoàn thành: HT2005

Share on Google Plus

About Unknown

250 x 250
    Blogger Comment
    Facebook Comment

0 nhận xét:

Đăng nhận xét